Dự án

Kiến thức – Kinh nghiệm

Tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm về sở hữu công nghiệp có quyền và nghĩa vụ gì?

  Trả lời : Tổ chức, cá nhân là đối tượng chi phí đăng ký bản quyền nhãn hiệu thanh tra khi có dấu hiệu vi phạm về sở hữu công nghiệp có các quyền:

Giải trình những vấn đề liên quan đến sở hữu công nghiệp thuộc nội dung thanh tra. Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu thuộc phạm vi bí mật nhà nước và không liên quan đến nội dung thanh tra. Khiếu nại với người ra quyết định thanh tra về các quyết định, hành vi của Trưởng Đoàn thanh tra, Thanh tra viên, các thành viên khác của đoàn chi phí đăng ký sở hữu trí tuệ trong  quá trình thanh tra khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó trái pháp luật. Khiếu nại với Thủ trưởng cơ quan thanh tra, thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về kết luận, quyết định xử lý về thanh tra khi có căn cứ cho rằng kết luận, quyết định đó trái pháp luật. Trong khi chờ  giải quyết, người khiếu nại vẫn phải thực hiện các quyết định đó.
to-chuc-ca-nhan-có-dau-hieu-vi-pham-ve-so-huu-cong-nghiep-co-quyen-va-nghia-vu-gi

Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Cá nhân là đối tượng thanh tra về chi phí đăng ký mã số mã vạch sở hữu công nghiệp có quyền tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của Thủ trưởng cơ quan thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra, Thanh tra viên và các thanh viên khác của Đoàn Thanh tra về sở hữu công nghiệp (Điều 53 Luật Thanh tra)
Nghĩa vụ của đối tượng thanh tra về sở hữu công nghiệp là chấp hành quyết định thanh tra; cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác các thông tin, tài liệu theo yêu cầu của cơ quan thanh tra, Đoàn thanh tra, Thanh tra viên và phải chịu trách nhiệm thủ tục đăng ký bản quyền tác giả trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của thông tin, tài liệu đã cung cấp.
Chấp hành yêu cầu, kết luận thanh tra, quyết định xử  lý của cơ quan thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra, Thanh tra viên, Kiểm soát viên, Cảnh sát và cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 54 Luật Thanh tra).
Những người nào có thẩm quyền ra quyết định thanh tra về sở hữu công nghiệp?
Trong các cơ quan quản lý khoa học và đăng ký bảo hộ thương hiệu công nghệ, những người nào có thẩm quyền ra quyết định thanh tra về sở hữu công nghiệp?
Trả lời :
Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ, Chánh Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ có quyền ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra về sở hữu công nghiệp hoặc phân công thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra về sở hữu công nghiệp.
Trong trường hợp cần thiết Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra.
Trường hợp phân công Thanh tra viên đăng ký bản quyền logo công ty ở đâu tiến hành thanh tra độc lập về sở hữu công nghiệp thì người có thẩm quyền ra quyết định thanh tra  phải xác định rõ phạm vi, nhiệm vụ, thời hạn tiến hành thanh tra về sở hữu công nghiệp để thanh tra viên đó thực hiện (Điều Nghị định 87/2006/NĐ-CP).

Scroll to Top