Dự án

Kiến thức – Kinh nghiệm

Tài sản do cha mẹ để lại, ly hôn giải quyết thế nào?

  Chồng hoặc vợ có tài sản do cha mẹ để lại trước dịch vụ tư vấn ly hôn khi kết hôn thì tài sản đó có được coi là tài sản chung của vợ chồng không? Khi ly hôn, tài sản đó được giải quyết thế nào?

Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được tặng cho chung trong thời kỳ hôn nhân và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Riêng quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung, dịch vụ ly hôn đơn phương nếu có trước khi kết hôn hoặc được thừa kế riêng thì chỉ là tài sản chung khi đôi bên có thỏa thuận. Những tài sản khác có tranh chấp mà các bên không chứng minh được là tài sản riêng thì đó là tài sản chung. Từ những quy định trên, có thể rút ra:
tai-san-do-cha-me-de-lai-ly-hon-giai-quyet-the-nao

  – Pháp luật Việt Nam công nhận chế độ tài sản riêng của vợ, chồng. Khi hôn nhân đang tồn tại, mỗi bên hoặc cả hai bên đều có quyền chia tài sản hoặc xác định quyền sở hữu riêng.
  – Tài sản mà mỗi bên có được trước thủ tục ly hôn nhanh nhất hôn nhân thì được coi là tài sản riêng của mỗi bên, và khi ly hôn, tài sản riêng của ai thì người đó nhận, không phải chia cho bên kia.
Quyền nuôi con và cấp dưỡng sau khi ly hôn
Tôi năm nay 28 tuổi. Vợ chồng tôi kết hôn được gần 4 năm nay. Hiện nay có một bé gái 2 tuổi. Trong quá chung sống, vợ chồng chúng tôi xảy ra nhiều mâu thuẫn, bất đồng không thể hàn gắn được nên tôi muốn ly hôn. Tôi muốn trực tiếp nuôi con, tuy nhiên thu nhập hàng tháng của tôi chỉ khoảng 4 triệu. Chồng tôi có công việc ổn định, thu nhập hơn 10 triệu. Vậy khi ly hôn tôi có quyền nuôi con không?
Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác. Như vậy, nếu vợ chồng bạn không có thỏa thuận gì khác thì bạn sẽ được quyền trực tiếp nuôi con và chồng bạn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Tôi muốn ly hôn những không biết rõ địa chỉ?
Tôi kết hôn với người Việt Nam đang luật sư tư vấn ly hôn sống ở nước ngoài. Hiện tôi muốn làm thủ tục ly hôn (đơn phương xin ly hôn) thì làm như thế nào, ở đâu? (tôi đăng ký kết hôn ở Sóc Trăng, và không biết địa chỉ hiện tại của chồng).
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 85 Luật hôn nhân gia đình thì vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn.
Theo Khoản 2, Mục II Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP của Tòa án nhân dân tối cao về giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân, gia đình thì trường hợp ly hôn của bạn là trường hợp ly hôn có yếu tố nước ngoài. Đồng thời, theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 thì đối với vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài sẽ do luật sư giải quyết ly hôn tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết. Theo quy định tại Điểm c, Khoản 1, Điều 36 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 thì nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc ở Việt Nam thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi mình cư trú, làm việc giải quyết. Vì vậy nếu muốn ly hôn, chị phải làm đơn ly hôn và nộp đơn đến Tòa án tỉnh nơi chị đang cư trú hay làm việc để yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn cho bạn.

Scroll to Top