Dự án

Kiến thức – Kinh nghiệm

Cách gắn kết thương hiệu với cộng đồng

  Để có được sự ảnh hưởng tốt tới lựa chọn của khách hàng thiết kế logo hà nội  thì các doanh nghiệp nên tạo gắn kết thương hiệu với cộng đồng, để khách hàng luôn luôn nhớ đến sản phẩm của doanh nghiệp. Bạn hãy dành thời gian để đọc bài viết này cùng thiet ke nhan dien thuong hieu nhé!

Xem xét phản hồi từ công đồng một cách kỹ lưỡng

Vào năm 2012, Bộ trưởng Phụ trách chính sách dân số Singapore đã trình bày chính sách dân số bền vững có tên “Population White Paper”, một lộ trình để giải quyết vấn đề dân số già của Singapore.
cach-gan-ket-thuong-hieu-voi-cong-dong

Trong chiến dịch bầu cử năm 2011, công ty thiết kế profile chuyên nghiệp người dân đã yêu cầu được lắng nghe. Thay vì dựa vào những kênh tiếp nhận phản hồi truyền thống có thể đã bị lỗi thời trong thời đại công nghệ thông tin, Ban Quản lý nhân lực và Dân số Quốc gia Singapore (NPTD) đã cải thiện quy trình tiếp thu phản hồi và tạo ra nỗ lực gắn kết cộng đồng trong suốt một năm. NPTD đã ban hành chính sách và sau đó thu thập quan điểm và đề xuất của người dân Singapore trong khi rà soát lại chính sách và chiến lược dân số.

Hơn 2.200 cá nhân đã tham dự vào bài tập này thông qua việc trực tuyến tương tác trực tiếp theo hình thức trao đổi và chất vấn. Các nội dung thiet ke nhan dien thuong hieu này hầu hết được công bố rộng rãi và lưu trữ bằng văn bản. NPTD đã có thể cân nhắc những vấn đề số đông người dân lo ngại và đề xuất chính sách phù hợp với thực trạng dân số đang tăng lên.

Không phải tất cả các gợi ý đều được sử dụng, nhưng việc cho phép một kênh phản hồi, nơi những quan điểm được tổng hợp, thể hiện nỗ lực lắng nghe và xem xét ở những góc độ khác nhau. Mọi người dân đều có thể dễ dàng tiếp cận các bản tóm tắt phản hồi theo danh mục, giúp gia tăng tính minh bạch của cuộc khảo sát.

Hình thức gắn kết dễ thương

Những cách để gắn kết thương hiệu với thiết kế catalogue giá rẻ cộng đồng Nhu cầu tiêu dùng những sản phẩm giá rẻ là nhân tố thúc đẩy nạn nô lệ lao động ở những quốc gia như Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ và Nga. Slavery Footprint, một tổ chức hoạt động chống lại nô lệ lao động trên thế giới, muốn mọi người nhận thức được rằng họ không cố ý ủng hộ nô lệ lao động bởi những sản phẩm họ tiêu thụ.

Mỗi một cá nhân khi truy cập trang web Slavery Footprint sẽ thấy hiện ra trên màn hình một khảo sát. Khảo sát tương tác này được tiến hành nhằm cho phép người dùng rà soát tất cả những thứ họ tiêu thụ trong cuộc sống và đưa ra thiết kế logo  chỉ số lao động nô lệ liên quan đến quá trình sản xuất những thứ họ đang sở hữu, trong khi khảo sát nhấn mạnh những ngành công nghiệp có những hình thức bóc lột lao động vô nhân đạo.

Trang web này giúp người tiêu dùng nhận ra sự liên kết giữa những sản phẩm họ sở hữu với tệ nạn nô lệ thời hiện đại, làm cho vấn đề dường như vô hình thiết kế thương hiệu trở nên rõ ràng. Trang web này chính là cầu nối giúp liên kết người tiêu dùng với những dự án kinh doanh nhân đạo, những hoạt động từ thiện, và gợi ý người dùng nên làm gì ở bước tiếp theo.



Scroll to Top